Tìm kiếm
Trang chủ
Về tác giả Trần Nhương
Thơ
Truyện
Tản văn
Văn học nước ngoài
Tin văn và...
Bầu bạn góp cổ phần
Tôi có ý kiến
Viết về Trần Nhương
Cùng vui
Khúc kha khúc khích
Thư giãn video clip
Tư liệu nhà văn
Trần Nhương giới thiệu
Poems
Tài liệu tham khảo
Tranh Trần Nhương
Gallery
Liên kết website
nico-paris.com
vietnamnet
Hội Nhà văn Việt Nam
Văn nghệ Thái Nguyên
Hội Nhà văn HP
Chú Tễu
Dân Trí
Giáo dục Việt Nam
Tiền Phong
Dân Việt
Tuổi trẻ
Thanh niên
Thế giới mới
vnexpress
Lão Khoa
Đông y Trần Ngọc Chấn
Trí thức trẻ
VTC news
Soha
Hội VHNT tại Nga
Văn chương Việt
Mai Văn Phấn
Kim Dung-Kỳ Duyên
viet-studies
TC Văn hóa Nghệ An
Bô xít VN
Trần Kỳ Trung
lucbat.com
Văn nghệ quân đội
Bộ Tư pháp
Thế giới văn hóa
Văn đàn Nguyễn Nguyên Bảy
Lê thiếu Nhơn
Hoàng Tuấn Công
Đất Việt
Ảnh Thái Phiên
Tin nóng
Nhà thơ Văn Công Hùng
Vương Tri Nhàn
Tiin.vn
Hội Mỹ thuật VN
Nguyễn Duy Xuân
Tô Ngọc Thạch
Trần Nhương blog
Phụ nữ HCM
Văn đàn Việt
linh kiện laptop
GS Trần Đình Sử
Đời sông và pháp luật TPHCM
Cao Bồi Già
Nhà văn Triệu Xuân
Hội Mý thuật Hà Nội
Tôn vinh văn hóa đọc
BBC
Ca dao Tục ngữ
Tây Bụi
Vũ Thanh Hoa
Báo Văn nghệ Hội Nhà văn VN
Chúng ta
Cá Sấu Việt Nam
Báo Người cao tuổi
Hội Nhà văn TP HCM
Trần Nhương blog 2
saigon oc
Nhịp cầu Hoàng Sa
Văn học Sài Gòn
Chim Việt cành Nam
Song Hà (boygia)
Chu Mộng Long
Tạp chí nước Đức
Quán chiêu văn
Trần Xuân An
Văn hiến
Việt nam xưa
Trần Hoài Dương
Báo Tia Sáng
Thư viện Thơ
NGUYEN HUUVINH
Đặng Xuân Xuyến blog
Câu lạc bộ Văn chương
TC Người Hà Nội
TC Đáng Nhớ
Văn nghệ Trẻ
SOI
VIÊN NGÔN NGỮ VH PHƯƠNG ĐÔNG
Nhà văn Phạm Việt Long
NGƯỜI ĐÔ THỊ
THƠ VÀ ĐỜI
La Khắc Hoà
VIỆT SU KY
NGUYỄN QUANG LẬP
GIÁNG VÂN
Trang chủ
» Bầu bạn góp cổ phần
CÒN HƠN CẢ “NGÀN NĂM CÓ MỘT”
Nguyễn Hữu Quý
Chủ nhật ngày 3 tháng 10 năm 2010 7:39 AM
Ngày 02/10/2010, báo Tuanvietnam.net.vn đăng bài “Ngàn năm có một”, của tác giả, nhà báo Phan Quang; sau những tóm lược lịch sử và các mốc sự kiện tạo dấu ân lịch sử của từng thời kỳ, ở cuối bài tác giả viết:
“Chiều dày lịch sử cùng nhiệt thành của cả nước đặt trách nhiệm lên đôi vai mọi người. Trước thềm đại lễ, một câu hỏi tự nó đặt ra: Người Việt Nam ta, trước hết là người thủ đô, nên làm sao đây cho đại lễ thành công như náo nức mong chờ? Làm sao đây để in đậm vào lịch sử đương đại nhiều nét vui, giảm thiểu những chuyện phiền lòng không đáng có, cho xứng với ý nghĩa quyết định ngàn năm của vua Lý?
Mỗi người nên hành xử cách sao cho sự kiện Ngàn năm Thăng Long - Hà Nội thể hiện được thực chất tinh anh văn hóa và bản lĩnh con người thời đại Hồ Chí Minh? Đó là kỳ vọng đồng bào cả nước và kiều bào ở nước ngoài gửi gắm vào những người có diễm hạnh trực tiếp tham gia đại lễ Ngàn năm thể hiện tập trung vào những ngày tháng Mười, những ngày mà nhìn về đâu tuồng như ta cũng thấy hiển hiện lời nhắc nhở: "Tổ tiên trông xuống, người ta trông vào...".
Trong một bài báo ngắn, tác giả Phan Quang mới chỉ đề cập đến làm sao để sự kiện Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội diễn ra suôn sẻ, để lại dấu ấn, không những đối với toàn thể nhân dân VN mà với bạn bè Quốc tế, để Hà Nội xứng đáng với thủ đô Hòa bình của một nước VN ngàn năm văn hiến v.v..
Riêng mình, góp ý thêm với ý kiến của nhà báo Phan Quang, tôi nghĩ rằng, toàn thể nhân dân VN còn muốn hơn thế, để xứng đáng với sự hiếm hoi của sự kiện “ngàn năm có một” này!?
***
Ai cũng biết, lịch sử dân tộc do ông cha ta tạo dựng có nhiều điều để thế hệ hôm nay-thế hệ Hồ Chí Minh, tự hào, ngưỡng mộ; và Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội hôm nay là minh chứng hùng hồn nhất cho giai đoạn 1000 năm kể từ ngày Vương triều Lý dời đô từ Hoa Lư về đất rồng bay Thăng Long lịch sử.
Hôm nay, chúng ta đang sống trong thời đại HCM, ta có thể tạm tính khoảng thời gian này từ 1945 đến nay (65 năm); so với lịch sử hơn 4000 năm của dân tộc, đây chỉ là… “khoảnh khắc”; nếu khách quan, ta thử làm một phép sơ lược về những “được và mất” mà thời đại HCM đóng góp cho lịch sử dân tộc?
Để ngắn gọn, có thể tóm tắt như sau:
1. Cái “được” của thời đại HCM:
Cái sự “được” trong thời đại HCM chỉ có một và duy nhất, đó là: Dành thắng lợi trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ;
Hai cuộc kháng chiến trên đây, có thể sánh với lịch sử của các thời kỳ là: 3 lần triều Trần đánh thắng Nguyên-Mông; hoặc Triều Lê đánh bại quân Minh để đi đến Hội thê Đông Quan lịch sử; hoặc Quang Trung Đại phá triều Đại Thanh.
Như vậy, thời đại HCM nối tiếp thêm lịch sử vẻ vang của dân tộc VN trong chống giặc ngoại xâm, và là cái “được” duy nhất (!?).
2. Những cái “mất” của thời đại HCM:
2.1 Cơ hội bị bỏ lỡ ngay sau khi dành được độc lập (1945); mặc dù Bác Hồ và Đảng đã có rất nhiều hoạt động ngay sau sự kiện này (Ký với Pháp hiệp định Fontainebleau; gửi các thư cho Tổng Thống Mỹ); Rõ ràng, nếu thực hiện được các ý định trên của Bác và Đảng khi đó, thì dân tộc ta tránh được 2 cuộc kháng chiến nêu trên.
2.2 Sai lầm trong cải cách ruộng đất; nhân văn giai phẩm; cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam sau giải phóng; dòng người tỵ nạn năm 1978-1990;
2.3 Cơ hội đã bị bỏ lỡ để nước nhà đi theo một con đường dân chủ ngay sau ngày giải phóng; mà hôm nay cả dân tộc như đang muốn làm lại từ đầu.
2.4 Sai lầm trên, dẫn đến cuộc chiến biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc và những mất mát về người, về của; sự tụt hậu về kinh tế, văn hóa, vị cấm vận… do các cuộc chiến gây ra.
2.5 Để TQ chiếm toàn bộ Hoàng Sa và một phần Trường Sa; và đến nay TQ có lý do để tuyên bố đường “lưới bò”, đặt nước nhà hôm nay vào hoàn cảnh hết sức ngặt nghèo(!?) [người TQ rất giỏi để tạo ra “việc đã rồi” để từng bước đạt được mục đích, người VN ai ai cũng biết].
2.6 Hôm nay thế hệ chúng ta đang sống trong một xã hội thực sự rối ren (văn hóa, giáo dục, xã hội… đặc biệt là về niềm tin); mà có lẽ, những người nhiều tuổi nhất còn sống đến bây giờ như Đại Tướng Võ Nguyên Giáp; Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh… trở xuống, đều chưa từng chứng kiến trong cuộc đời của các cụ (trước 1945 là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Pháp, Nhật; nhưng lòng dân đoàn kết và làm nên cách mạng tháng 8).
2.7 Mặc dù, hôm nay Đảng CSVN đã đưa ra “Cương lĩnh xây dựng đất nước…” để lấy ý kiến toàn dân…; nhưng thực sự vẫn đang bế tắc về đường lối; vẫn nặng về lý luận suông, vận dụng Chủ nghĩa Mác đã bị lịch sử loại bỏ (ngay cả trên quê hương của Mác);
***
Hôm nay, chúng ta đang kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội; và như tựa đề bài này đã nói, Dân tộc VN hôm nay, còn mong một điều còn hơn cả sự kiện tổ chức Đại lễ; đó là:
- Phải làm thức dậy lương tâm của thời đại (trách nhiệm trước hết thuộc về tầng lớp trí thức hôm nay);
- Phải làm sống lại minh triết Việt, nhân cách Việt, Đạo lý Việt Nam và hơn tất cả là TINH THẦN VIỆT.
- Phải trở lại mau con đường dân chủ mà dân tộc đã bỏ lỡ tính từ thời điểm 1975; đưa đất nước đi đúng với quy luật phát triển khách quan; tận đụng được yếu tố thời đại (nước Mỹ đã trở lại Đông Nam Á là một yếu tố quan trọng để giữ Biển Đông…);
- Khi đã đi đúng với quy luật phát triển, bên cạnh nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh…; là cơ sở để phát triển tiềm lực quốc phòng; tạo tiền để và về thời cơ để con cháu mai sau có cơ hội lấy lại Hoàng Sa và các đảo trên QĐ Trường Sa [tôi vẫn có hy vọng, sẽ có một biến cố nào đó của lịch sử thế giới; khi đó, nếu tiềm lực quốc phòng tương ứng, dân tộc ta sẽ đuổi cổ TQ ra khỏi Hoàng Sa, Trường Sa; và bằng thế, lực tại thời điểm đó và những chứng cứ sự thật lịch sử, Hoàng Sa mãi mãi thuộc về dân tộc VN].
Có thể những suy nghĩ trên đây không đúng với nhiều người; nhưng là người Việt Nam gốc, tôi nghĩ và mạnh dạn viết ra như thế.
02.10.2010
Nguyễn Hữu Quý
----------------------------------------------------------------------------------
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-10-01-ngan-nam-co-mot
Ngàn năm có một
Tác giả: PHAN QUANG (DNSGCT)
Bài đã được xuất bản.: 02/10/2010 06:00 GMT+7
Chúng ta đang sống trong những ngày cả nước hướng về thủ đô kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Từ chuỗi suy nghĩ miên man về những giai đoạn lịch sử của đất nước nhân đại lễ này, nhà báo Phan Quang chuyển thành bài viết gửi tới độc giả.
Các tin khác
BẢO KIẾM
PHÁC THẢO SÔNG HỒNG
MỘT CHIỀU HÀ NỘI
LÁ NON MÙA HÀ NỘI
CHUYỀN TAY CHỮ HÁT XUỐNG THUYỀN…
VÒNG TRÒN THIÊN KỈ
KHÔNG GIAN VĂN HỌC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ VÀ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG HAY TÂM TRẠNG ĐỜI SỐNG.
ĐỌC HAI BÀI BÁO TRÊN TỜ VĂN NGHỆ
NGẪU HỨNG SÔNG HỒNG
HÀ NỘI MÙA ĐÔNG ĐẦU THẾ KỶ
CHÙM THƠ TRẦN XUÂN AN
VỈA HÈ HÀ NỘI
VĂN HÓA LÀ GIÁ ĐỠ ĐỂ TỒN TẠI, ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT DÂN TỘC
Khuyết, lạ chữ, lạc tình, hoặc nghi
GÁNH CHIẾU GON
ĐỖ HOÀNG VÀ KIỀU THƠ
SÂN CHÙA KHÔNG CÓ LÁ ĐA
CHUYỆN KỂ NĂM 3010
NHẮM RƯỢU VỚI “TUNG LÒ MÒ”
CHÙM THƠ NGUYỄN HIẾU
Bài đọc nhiều nhất
ĐÔI NÉT KỂ VỀ MÌNH
CÂU NÓI BUỒN NHÁT TRONG TUẦN
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: GIỜ CHỈ CÒN CHƯỜNG MẶT RA TRONG THƠ
HUYỀN THOẠI TẮM TIÊN TÂY BẮC
ANH BA SÀM TÁI NGỘ
BẢN TIN CỦA TTX VIỆT NAM
TRẦN NHƯƠNG.COM
10TRUYỆN NGẮN CỰC NGẮN CỰC HAY
CÁ THÁNG TƯ
NHÂN THỂ DỮ TÂM KINH (人体与心泾)