Trang chủ » Bầu bạn góp cổ phần

TÌM HIỂU ĐƠN VỊ TIỀN TỆ THỜI XƯA QUA MỘT BÀI CA DAO CỔ

Phùng Thanh Chủng
Chủ nhật ngày 27 tháng 11 năm 2016 2:03 PM


Một quan tiền tốt mang đi
Nàng mua những gỡ mà tớnh chẳng ra ?
Thoạt tiờn mua ba tiền gà
Tiền rưỡi gạo nếp với ba đồng trầu
Trở lại mua sáu đồng cau
Tiền rưỡi miếng thịt ; giỏ, rau mười đồng
Cú tớnh mà tớnh chẳng thụng
Tiền rưỡi gạo tẻ, sáu đồng chè tươi
Ba mươi đồng rượu chàng ơi
Ba mươi đồng mật, hai mươi đồng vàng
Hai chén nước mắm rừ ràng
Hai bảy mười bốn kẻo chàng hồ nghi
Hai mươi mốt đồng bột nấu chố
Mười đồng nải chuối, chẵn thỡ một quan
Bài ca dao nghe ra cú vẻ rất mộc mạc mà thật dớ dỏm: Một anh chồng vốn thuộc loại “đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành” đó “hỏi khộo” vợ, sau khi vợ đi chợ về: “Mang đi một quan tiền, nàng mua những gỡ (hết cả quan tiền) mà tớnh chẳng ra!” (tính không ra là ai ở đây?) Biết tính chồng, người vợ đó rất tế nhị: “Cú tớnh mà tớnh chẳng thụng” (chứ không phải là tính chẳng ra); rồi, nàng tính với chồng từng thứ đó mua, kốm theo giỏ cả cụ thể của từng thứ thỡ vừa đúng “... chẵn thỡ một quan”. Qua đó, ta thấy người vợ không những không phải là người “Cú tớnh mà tớnh chẳng thụng” mà cũn là người tính đâu ra đấy và rất chỉn chu trong việc chi tiêu.
Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu bài viết, chúng ta nhận thấy: Bài ca dao đó đề cập đến ba đơn vị thanh toán (trong việc mua bán, trao đổi) thời xưa là: Quan, tiền và đồng; Chúng ta cũng biết đơn vị “quan” lớn hơn đơn vị “tiền” và “đồng”, nhưng cũn “tiền” và “đồng” (“tiền” lớn hơn “đồng”, hay “đồng” lớn hơn “tiền”)? Và tỷ giỏ của chỳng? Để trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta hóy cựng nhau làm một phộp tớnh:
Tổng số tiền người vợ đó chi cho việc mua những mặt hàng tớnh theo đơn vị “tiền”:
3 tiền (gà) + 1,5 tiền (gạo nếp) + 1,5 tiền (thịt) + 1,5 tiền (gạo tẻ) = 7,5 tiền
Tổng số tiền người vợ đó chi cho việc mua những mặt hàng tớnh theo đơn vị “đồng”:
3 đồng (trầu) + 6 đồng (cau) + 10 đồng (giỏ, rau) + 6 đồng (chè tươi) + 30 đồng (rượu) + 30 đồng (mật) + 20 đồng (vàng) + 14 đồng (nước mắm) + 21 đồng (bột nấu chố) + 10 đồng (nải chuối) = 150 đồng
Vậy:
1 quan = 7,5 tiền + 150 đồng (1)
Theo Lờ Quý Đôn trong “Vân đài loại ngữ” thỡ 1 quan = 10 tiền; như vậy, thay (1) bằng (2) ta có:
10 tiền = 7,5 tiền + 150 đồng (2); suy ra 2,5 tiền = 150 đồng
Do đó: 1 tiền = 150 đồng / 2,5 = 60 đồng, hay 1 quan = 60 đồng x 10 = 600 đồng.
... Nhân đây, xin nói thêm, cũng theo Lê Quý Đôn, lại cũn cú tiền “giỏn” và tiền “quý”:
“... Nước ta, tính mỗi tiền 36 đồng, gọi là “sử tiền”; mỗi tiền 60 đồng gọi là “cổ tiền”. “Sử tiền” cũn cú tờn riờng là tiền “giỏn”, “cổ tiền” cũn cú tờn riờng là tiền “quý”. Theo đó:
- 1 quan sử tiền (tiền giỏn) = 10 (tiền) x 36 đồng = 360 đồng
- 1 quan cổ tiền (tiền quý) = 10 (tiền) x 60 đồng = 600 đồng.
Với trường hợp nói trên, mặc dù bài ca dao chỉ cho biết số tiền người vợ mang đi là một quan tiền “tốt” (chứ khụng núi cụ thể là tiền gỡ) nhưng – như chúng ta đó biết – thỡ rừ ràng đó là một quan cổ tiền (tiền quý) và phải chăng chữ “tốt” ở đây đó ngầm núi lờn điều đó?
Địa chỉ liên hệ: Phựng Thành Chủng
Khu Du Nghệ, thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội