Tìm kiếm
Trang chủ
Về tác giả Trần Nhương
Thơ
Truyện
Tản văn
Văn học nước ngoài
Tin văn và...
Bầu bạn góp cổ phần
Tôi có ý kiến
Viết về Trần Nhương
Cùng vui
Khúc kha khúc khích
Thư giãn video clip
Tư liệu nhà văn
Trần Nhương giới thiệu
Poems
Tài liệu tham khảo
Tranh Trần Nhương
Gallery
Liên kết website
nico-paris.com
vietnamnet
Hội Nhà văn Việt Nam
Văn nghệ Thái Nguyên
Hội Nhà văn HP
Chú Tễu
Dân Trí
Giáo dục Việt Nam
Tiền Phong
Dân Việt
Tuổi trẻ
Thanh niên
Thế giới mới
vnexpress
Lão Khoa
Đông y Trần Ngọc Chấn
Trí thức trẻ
VTC news
Soha
Hội VHNT tại Nga
Văn chương Việt
Mai Văn Phấn
Kim Dung-Kỳ Duyên
viet-studies
TC Văn hóa Nghệ An
Bô xít VN
Trần Kỳ Trung
lucbat.com
Văn nghệ quân đội
Bộ Tư pháp
Thế giới văn hóa
Văn đàn Nguyễn Nguyên Bảy
Lê thiếu Nhơn
Hoàng Tuấn Công
Đất Việt
Ảnh Thái Phiên
Tin nóng
Nhà thơ Văn Công Hùng
Vương Tri Nhàn
Tiin.vn
Hội Mỹ thuật VN
Nguyễn Duy Xuân
Tô Ngọc Thạch
Trần Nhương blog
Phụ nữ HCM
Văn đàn Việt
linh kiện laptop
GS Trần Đình Sử
Đời sông và pháp luật TPHCM
Cao Bồi Già
Nhà văn Triệu Xuân
Hội Mý thuật Hà Nội
Tôn vinh văn hóa đọc
BBC
Ca dao Tục ngữ
Tây Bụi
Vũ Thanh Hoa
Báo Văn nghệ Hội Nhà văn VN
Chúng ta
Cá Sấu Việt Nam
Báo Người cao tuổi
Hội Nhà văn TP HCM
Trần Nhương blog 2
saigon oc
Nhịp cầu Hoàng Sa
Văn học Sài Gòn
Chim Việt cành Nam
Song Hà (boygia)
Chu Mộng Long
Tạp chí nước Đức
Quán chiêu văn
Trần Xuân An
Văn hiến
Việt nam xưa
Trần Hoài Dương
Báo Tia Sáng
Thư viện Thơ
NGUYEN HUUVINH
Đặng Xuân Xuyến blog
Câu lạc bộ Văn chương
TC Người Hà Nội
TC Đáng Nhớ
Văn nghệ Trẻ
SOI
VIÊN NGÔN NGỮ VH PHƯƠNG ĐÔNG
Nhà văn Phạm Việt Long
NGƯỜI ĐÔ THỊ
THƠ VÀ ĐỜI
La Khắc Hoà
VIỆT SU KY
NGUYỄN QUANG LẬP
GIÁNG VÂN
Trang chủ
» Bầu bạn góp cổ phần
GOM HAI CHUYỆN LÀM MỘT ĐỂ RA MỘT KIẾN NGHỊ
Nguyễn Hiếu
Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 1:51 PM
Ấy là chuyện chọn ai là người xứng với hai giải vào loại oách nhất xứ ta về văn học nghệ thuật là giải Nhà nứơc và giải mang tên Ông cụ( truyện này Nam Cao tiền bối đã từng cám cảnh đại ý ”thương cho Ông cụ tài năng lớn như vậy mà phải lãnh đạo chốn này”). Chuyện thứ hai cũng dính vào sự tuyển chọn đại biểu đi dự hội nghị nhà văn trẻ toàn quốc. Cả hai việc đại sự này om xòm lắm, chê bai nhiều. Có cả mạt sát, hạ bệ nhau bằng những lời văn chương uốn éo nhưng tâm địa không khác mấy đám buôn cá giống, buôn lậu. Có cả những lời tâng bốc được xem như một dịp để trả nợ miệng cho nhau. Thế mới biết các vị cầm bút nhiều chữ thật, chẳng có ai chòng ghẹo vợ con mình, chẳng ai chọc vào niêu cơm nhà mình mà lời lời tuôn trào rực nộ khí,
tràn tâm huyết. Kẻ viết bài này tài hèn sức mọn nhưng chẳng biết kiếm sống bằng nghề gì đành cầm bút nghí ngoáy vẹn kiếp. Vì lẽ đó nên cả hai thứ đang nói đều dính đòn cả. Chuyện trượt giải thì thôi khỏi nói. Không có mấy ông đọc Lethieunhon tuy chẳng thù oán gì lại cho mấy cái còm măng rỉa cho khiến cái thân già này chạnh nghĩ thế mới hay cái nghề văn chương này mình chả động chạm đến ai mà thiên hạ cũng lại nói nọ nói kia sinh bực mình, bất an. Còn chuyện thứ hai. Nếu Hiếu tôi nhớ không nhầm thì cách đây 27 tết tức vào năm 1984 thì phải, đã có một hội nghị các cây bút trẻ mà họp hẳn ở Nhà Hát nhớn 1 Tràng Tiền Hà Nội chứ không phải kéo nhau lên tận tỉnh lẻ đèo heo hút gió, lam khí nghìn trùng như hội nghị lần này. Chả biết kì này hội nghị nhà văn trẻ bầy biện, trang hoàng thế nào chứ dạo năm 1984 ngoài băng rôn là sự nhiên dĩ nhiên khiến nứơc Nam ta trở thành quốc gia tốn nhiều vải đỏ nhất để may mấy thứ đó thì còn mấy Pa nô to tướng dựng ở ngoài. Trên các Pa nô đó có vẻ bìa phóng to của mấy tác phẩm đang nổi vào thời kì đó. Vô phúc thế nào lại có cả hình bìa tập truyện hài “
chuyện cái vòi nứơc “
của Hiếu tôi do cụ Hà Ân đặt cụ Phái vẽ . Nhưng tác giả của nó dạo đó đang độ 34, 35 thì lại không được mời. Mấy tay làm thơ vẩn vơ cùng cơ quan giữ chức trưởng phòng văn xã, văn nghệ nọ kia thì có mặt. Chạm mặt ở cổng cơ quan tay ôm cặp hội nghị viết văn trẻ nhìn thấy Hiếu tôi mặt vênh, hất hàm “thấy cả bìa sách của cậu ở hội nghị mà không được mời à ?”. Nhớ lại chuyện cũ mới hay. Mọi sự dù trọng đại đến đâu ở cái xứ này cũng đều đựơc xử lý một cách tuỳ tiện, cảm tính theo cách nghĩ của những người có trách nhiệm đang dính vào chuyện đó chứ chẳng căn cứ theo chuẩn mực, tiêu chí, ba rem, chuẩn xác nào cả. Việc quan trọng đến sự an nhiên của dân, của xã hội, đến luật pháp, đến sự tồn vong của con người,
đất nứơc còn thế huống hồ là mấy thứ dính dáng đến văn chương “
thứ trò chơi cao cấp, loại tua rua cờ, quạt này”.
Lại nghĩ lan man sang việc khác một chút.
Lần thứ bao nhiều lập nứoc hơn 10 nghìn tù lại sắp được thả. Nhưng cái ăn, cái làm cho đám người hoàn nguyên hình thức đó đã được chuẩn bị chưa hay vẫn chỉ là “
ý nghĩa nhân đạo của chính thể ta
” để rồi sớm muộn trong đám tù thả đó vì thiếu công ăn việc làm, vì hư thân mất nết quen rồi lại đi gây án để rồi
“lối cũ ta về”.
Đó là chưa kể trong đám tù thả ra nhân ngày nọ ngày kia có đúng vào tiêu chuẩn đựơc thả hay lại”
tuỳ tiện, cảm tính, do chạy chọt khéo mà vào danh sách”
y hệt như danh sách trúng giải, danh sách được chọn đi dự hội nghị viết văn trẻ”. Ngẫm từ sự trớ trêu dây um xùm này, Hiếu tôi chợt thấy. Nên chăng Hội nhà văn cũng như các hội dính dáng đến nghệ thuật nọ kia nên thành lập một tổ chức xem xêm như viện ga lớp gì đấy. Việc này làm thừa sức vì các hội còn ối ngưòi thừa, kể không xiết những vị ăn lương đều đều mà thiếu việc làm. Tổ chức này dứt khoát được giao độc một nhiệm vụ nếu đọc được thì càng tốt nếu không cứ thống kê các tác phẩm của hội viên xuất bản hàng năm, thứ đến thống kê dư luận tác phẩm…để vào dịp cần chọn ra danh sách ai được thưởng to thưởng bé thế nào căn cứ vào mà bổ để tránh việc tự làm đơn, tự làm thủ tục xin thưởng, rồi chuyện bỏ phiếu do thân sơ, cảm tình ít, cảm tình nhiều như hiện nay. Bởi nhẽ sự làm như hiện nay nó lộ ra nhiều cái vô duyên lắm. Bởi nhẽ cái thưởng của văn học nghệ thuật hiện nay vô tình lại giống như sự
xin cho
đang bao phủ nền kinh tế và xã hội nứơc ta. Chỉ có điều xin cho ra dự án, ra chức quyền thì đẻ ra tiền bạc và tham nhũng, còn xin cho trong văn chương nghệ thuật lại tạo ra thực trạng ghen ăn ghét ở, sự tị hiềm ghen ghét y hệt như lối “hàng thị nguýt hàng cá” ở chợ giời. Thảm và ê chệ lắm .
Nguyễn Hiếu
Các tin khác
TRẢ LỜI SỰ TRẢ LỜI
TRĂN TRỞ TRƯỚC THỀM NĂM HỌC MỚI
LOÀI TRÂU CHỈ NHẬN GIẢI THƯỞNG MỘT LẦN
XÃ HỘI GHÉT NHẤT HAI LOẠI NGƯỜI NÀO ?
TRAO ĐỔI CÙNG ANH VŨ DUY THÔNG
HÀ NỘI TIẾU LÂM TRUYỀN KỲ( Kì 4)
ĐIỀU GÌ XẢY RA
THIÊNG LIÊNG
GIẢI THƯỞNG NHIỀU TIỀN LẮM!
TỔ QUỐC TÔI ĐÃ TỪNG CÓ NHỮNG BINH NHẤT, BINH NHÌ NHƯ THẾ…
ĐÒ XUÔI LẠC THỦY
TẾT ĐỘC LẬP
BÓI KIỀU
NIỀM HẠNH PHÚC CỦA ÔNG GIÀ TRƯỚC KHI NHẮM MẮT
ĐỜI TUÔN NƯỚC MẮT, TRỜI TUÔN MƯA*
ANH LINH MÙA XUÂN
CẦN SỬA CHỮA VÀ BỔ SUNG VÀO TRONG ĐIỀU LUẬT
AI LÀ TÁC GIẢ "HIỂU ĐỜI"
MÁY IN TIỀN
CẦU THẦY ĐẮC
Bài đọc nhiều nhất
ĐÔI NÉT KỂ VỀ MÌNH
CÂU NÓI BUỒN NHÁT TRONG TUẦN
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: GIỜ CHỈ CÒN CHƯỜNG MẶT RA TRONG THƠ
HUYỀN THOẠI TẮM TIÊN TÂY BẮC
ANH BA SÀM TÁI NGỘ
BẢN TIN CỦA TTX VIỆT NAM
TRẦN NHƯƠNG.COM
10TRUYỆN NGẮN CỰC NGẮN CỰC HAY
CÁ THÁNG TƯ
NHÂN THỂ DỮ TÂM KINH (人体与心泾)